Định vị thương hiệu là gì? Là những nỗ lực đêm lại cho sản phẩm những hình ảnh riêng. Dễ đi vào nhận thức của khách hàng. Điều mà doanh nghiệp muốn khách hàng của mình nhớ đến khi có nhu cầu. Hay nhìn thấy thương hiệu của mình xuất hiện.
Định vị thương hiệu là gì?
Định vị thương hiệu là một quá trình định vị tâm trí khách hàng.
Nó không chỉ đơn giản là hình ảnh logo bắt mắt hay khẩu hiệu dễ nghe dễ nhớ mà nó còn là chiến lược được sử dụng để làm nổi bật doanh nghiệp của bạn.
Định vị thương hiệu là một quá trình dài dùng những phương thức Marketing để tạo dựng những hình ảnh rất riêng trong lòng khách hàng.
Bắt đầu định vị thương hiệu như thế nào?
Để định vị thương hiệu bạn cần có chiến lược chuyên sâu. Phân tích đánh giá những điểm mạnh của mình đối thủ cạnh tranh. Và cần lập ra quá trình cụ thể để định vị thương hiệu của bạn.
Xác định vị trí thương hiệu hiện tại của bạn:
Định vị thương hiệu là gì? Là bước đầu của khởi nghiệp kinh doanh. Để có một thương hiệu tốt bạn phải có một chiến lược và kế hoạch cụ thể.
Và để bắt đầu liệt kê những đặc điểm thương hiệu bạn phải hiểu rõ và xác định được vị trí thương hiệu hiện tại của bạn.
- Tuyên bố sứ mệnh
- Nổi bật giá trị cốt lõi
- Đề xuất giá trị
- Brand Persona
Nắm được những yếu tố quan trọng sẽ giúp bạn có một chiến lược hoàn hảo để xây dựng nền móng vững chắc cho kế hoạch định vị thương hiệu.
Khi có được những kế hoạch cụ thể doanh nghiệp cảu bạn sẽ xác định được đúng mục tiêu khách hàng mà doanh nghiệp muốn nhắm đến.
Tiếp theo là việc bản phải tiếp cận với khách hàng mục tiêu của mình, hiểu được họ muốn gì cần gì.
Từ đó đáp ứng những điều mà khách hàng mong muốn là mục đích cuối cùng, cho họ rõ ràng về mục tiêu của thương hiệu đặt ra.
Xác định đối thủ cạnh tranh là ai ? Phân tích đối thủ:
Phân tích đối thủ cạnh tranh là bước quan trọng cũng không kém phần quan trọng. Phân tích mọi khía cạnh của đối thủ cạnh tranh về những điểm mạnh điểm yếu của đối thủ. Từ đó so sánh điểm mạnh của đối thủ với của bản thân ?.
Nghiên cứu đó sẽ giúp bạn quyết định những gì bạn có thể làm và làm tốt hơn đói thủ và lợi thế trong kinh doanh.
Những phương pháp bạn có thể nghiên cứu đối thủ:
- Tiến hành nghiên cứu thị trường.
- Sử dụng các phản hồi của khách hàng- Sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội.
Xác định điều gì làm cho thương hiệu của bạn trở nên độc đáo:
Xây dựng hình ảnh thương hiệu độc đáo và khác biệt những điều tốt cho doanh nghiệp của bạn.
Khi phân tích đối thủ cạnh tranh, bạn sẽ thấy doanh nghiệp nào cũng có điểm mạnh điểm yếu.
Từ đó biến những điểm yếu của đối thủ thành điểm mạnh điểm độc đáo của doanh nghiệp bạn.
Đây là những gì làm cho thương hiệu của bạn trở nên độc đáo và đó là điểm khởi đầu hoàn hảo để định vị thương hiệu của bạn trên thị trường.
Tuyên bố định vị thương hiệu của bạn:
Sau khi bạn đã thực hiện hoàn thành các bước trên thì tiếp theo bạn sẽ sẵn sàng để tạo một tuyên bố định vị thương hiệu của doanh nghiệp của bạn.
Không đơn giản như khẩu hiệu quảng cáo, tuyên ngôn định vị thương hiệu của bạn nên sử dụng nội bộ.
Tuyên bố định vị thương hiệu tốt là ngắn gọn – không quá một hoặc hai câu dài – và thường bao gồm bốn thành phần quan trọng, dựa trên dữ liệu được thu thập trong những bước trên:
- Sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là gì?
- Khách hàng mục tiêu của bạn là ai?
- Lợi ích lớn nhất của sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn là gì?
- Bằng chứng về lợi ích đó?
Triển khai hoạt động Tuyên bố định vị thương hiệu:
Định vị thương hiệu là gì? Bước cuối cùng trong chiến dịch định vị thương hiệu của bạn là đưa vào hoạt động.
Bạn đã hoàn thành việc tạo ra một định vị thương hiệu. Và bước cuối cùng vô cùng đơn giản đó chính là đưa nó vào sử dụng.
- Đặt mục tiêu SMART cho chiến lược định vị thương hiệu của bạn. Mục tiêu SMART là cụ thể, có thể đo lường, có thể đạt được, kết quả theo định hướng và thời gian ràng buộc.
- Căn chỉnh tuyên ngôn định vị thương hiệu của bạn với kế hoạch tiếp thị của bạn . Luôn buộc các tính năng và lợi ích của sản phẩm trở lại với yếu tố khác biệt của bạn.
- Làm cho một trường hợp cho yêu cầu của bạn. Không chỉ nói với khách hàng của bạn tại sao bạn có thể cung cấp lời hứa của bạn tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh của bạn.
- Chứng minh điều đó bằng các bài đánh giá, nghiên cứu điển hình, lời chứng thực và bản trình diễn sản phẩm.
- Sẽ tập trung hơn vào việc làm nổi bật điểm mạnh cốt lõi của thương hiệu của bạn hơn là cố gắng làm mọi thứ cho mọi người.
- Chiến lược định vị thương hiệu của bạn sẽ giúp bạn tạo ra phân đoạn của riêng mình trên thị trường khi bạn luôn phân phối lời hứa thương hiệu của mình.