Cúp AFC là giải bóng đá châu Á được tổ chức hàng năm giữa các câu lạc bộ vô địch bóng đá và đoạt cúp quốc gia của 14 quốc gia châu Á có nền bóng đá cấp trung bình xếp dựa theo Bảng xếp hạng thi đấu các câu lạc bộ của AFC
Các quốc gia tham gia Cúp AFC
Giải đấu với sự tham gia của các quốc gia châu Á. Từ khi thành lập tới trước năm 2009 thì hai hệ thống giải đấu AFC Champions League và AFC Cup.
không có liên hệ nào với nhau, tuy nhiên cuộc cải cách năm 2009 cho phép các câu lạc bộ của một số nền bóng đá thuộc xếp hạng tham dự AFC Cup được phép tham dự vòng sơ loại AFC Champions League, nếu thất bại họ được phép thi đấu tại vòng bảng của AFC Cup.
Ả Rập Xê Út | Afghanistan | Ấn Độ | Bahrain | Bangladesh | Bhutan | Brunei | Campuchia | Guam | Hàn Quốc | Hồng Kông | Indonesia | Iran | Iraq | Jordan | Kuwait | Kyrgyzstan | Lào | Liban | Ma Cao | Malaysia | Maldives | Mông Cổ | Myanmar | Nepal | Nhật Bản | Oman | Pakistan | Palestine | Philippines | Qatar | Singapore | Sri Lanka | Syria | Tajikistan | Thái Lan | Timor-Leste | CHDCND Triều Tiên | Trung Hoa Đài Bắc | Trung Quốc | Turkmenistan | UAE | Úc | Uzbekistan | Việt Nam | Yemen
Giải đấu đội tuyển quốc gia
Giải đấu của AFC
Cúp bóng đá châu Á (Asian Cup): Tổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1956
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á:
Tổ chức lần đầu vào năm 2013 dành cho cầu thủ dưới 22 tuổi. Năm 2016 đóng vai trò là vòng loại Thế vận hội Mùa hè 2016.
Giải vô địch bóng đá U-19 châu Á:
Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1959 dành cho cầu thủ dưới 19 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-20 thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-16 châu Á:
Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1985 dành cho cầu thủ dưới 16 tuổi và đóng vai trò là vòng loại Giải vô địch bóng đá U-17 thế giới.
Giải vô địch bóng đá U-14 châu Á: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2014 dành cho cầu thủ dưới 14 tuổi.
Cúp bóng đá nữ châu Á: Tổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1975.
Giải vô địch bóng đá nữ U-19 châu Á: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2002.
Giải vô địch bóng đá nữ U-16 châu Á: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2005.
Giải vô địch bóng đá nữ U-14 châu Á:Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2005.
Giải vô địch bóng đá trong nhà châu Á: Tổ chức hàng năm, lần đầu vào năm 1999. Từ năm 2008 tổ chức 2 năm một lần.
Giải vô địch bóng đá trong nhà nữ châu Á: Tổ chức lần đầu vào năm 2015.
Cúp Challenge AFC: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2006
Giải đấu không thuộc AFC
Đại hội Thể thao châu Á:Tổ chức 4 năm một lần, lần đầu vào năm 1951.
Cúp bóng đá Đông Á:Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 2003.
Giải vô địch bóng đá Đông Nam Á: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1996.
Đại hội Thể thao Đông Nam Á: Tổ chức 2 năm một lần, lần đầu vào năm 1959.
Giải đấu câu lạc bộ
Giải đấu câu lạc bộ của AFC
Giải bóng đá vô địch câu lạc bộ châu Á: Tổ chức thường niên từ năm 1967.
Cúp AFC: Tổ chức thường niên từ năm 2004.
Cúp Chủ tịch AFC: Tổ chức thường niên từ năm 2005.
Giải vô địch bóng đá trong nhà các câu lạc bộ châu Á: Tổ chức thường niên từ năm 2010.
Giải đấu câu lạc bộ không thuộc AFC
A3 Champions Cup:
Tổ chức thường niên từ năm 2003 tới 2008 giữa các câu lạc bộ vô địch quốc gia Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc.
Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia châu Á:
Tổ chức thường niên từ năm 1991 tới 2002. Từ năm 2003 sáp nhập vào Giải bóng đá vô địch câu lạc bộ châu Á.
Siêu cúp bóng đá châu Á:
Tổ chức thường niên từ năm 1995 tới 2002 giữa câu lạc bộ vô địch châu Á và Cúp các câu lạc bộ đoạt cúp bóng đá quốc gia.
AFC là cụm từ viết tắt của Asian Football Confederation có nghĩa là Liên đoàn Bóng đá châu Á. Theo quy định của FIFA, liên đoàn bóng đá châu Á, AFC là tổ chức, một cơ quan chủ quản của hiệp hội bóng đá châu Á và châu Úc, đây là đơn vị chủ trì và tổ chức ra các giải bóng đá lớn, các sự kiện thể thao hấp dẫn trong đó có AFC Cup còn giải đấu AFC Cup là gì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu thêm bên dưới.
Thể thức thi đấu AFC Cup như thế nào?
Sau khi lượt trận ở vòng bảng kết thúc, những đội đứng đầu ở 9 bảng đấu sẽ vào thẳng bán kết vòng play-off của khu vực hoặc liên khu vực. 6 trong số 9 đội xếp ở vị trí thứ 2 của mỗi bảng đấu sẽ phải tham gia vào vòng bảng thứ 2 theo khu vực. Khi đi tiếp vào vòng trong, 3 đội đứng đầu của 3 bảng đấu này sẽ vào vòng bán kết liên khu vực với các đội tuyển thuộc khu vực Đông Nam Á.
Đối với những đội bóng thuộc khu vực Đông Nam Á, 3 đội xếp đầu bảng ở khu vực này (F, G và H) cùng với đội đứng đầu ở vòng bảng thứ 2 của Đông Nam Á sẽ tham gia vào vòng bán kết khu vực, 2 đội chiến thắng trong từng cặp đấu bán kết khu vực sẽ tranh chung kết khu vực.
Đội giành được chiến thắng trong trận chung kết khu vực Đông Nam Á sẽ vào tranh bán kết liên khu vực cùng với 3 đại diện khác ở những khu vực Đông Bắc Á, Nam Á và Trung Á (Tức là tranh bán kết cùng với 3 đội đứng đầu bảng D, E và I).
Hai đội bóng giành được chiến thắng ở vòng bán kết liên khu vực sẽ cùng nhau bước vào trận chung kết liên khu vực, đội nào giành được chiến thắng trong trận đấu này mới đủ điều kiện để tham gia trận chung kết toàn giải.
V.League 1 | Giải vô địch quốc gia | Tổ chức từ năm 1980. |