• Quan tâm
  • Hot
  • All
  • Sức Khỏe
  • Bài thuốc hay
  • Bệnh phụ khoa
  • Bệnh trẻ em
  • Sức khỏe giới tính
  • Kinh Doanh
  • Đời sống
Thương vụ M&A là gì

Thương vụ M&A là gì?

18/11/2020
Cung mọc là gì?

Cung Mọc Là Gì? Cách Xác Định Cung Mọc?

21/11/2022
à một trong những loại mụn thường xuất hiện ở da nhờn và da dầu, tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc da của mình hiệu quả thì chúng cũng sẽ có thể xuất hiện ở bất cứ loại da nào

Tạm biệt làn da mụn cám từ các nguyên liệu dễ kiếm

18/06/2022
Các cách dưỡng ẩm

Các cách dưỡng ẩm hay nhất hiện nay để giúp da căng mịn

15/06/2022
chăm sóc da ban đêm tại nhà

Đẹp da mỗi sáng thức dậy bằng cách chăm sóc da ban đêm tại nhà

14/06/2022
Tuyệt chiêu sạch mụn đầu đen trên da ngay tại nhà hiệu quả

Tuyệt chiêu sạch mụn đầu đen trên da ngay tại nhà hiệu quả

14/06/2022
công thức chăm sóc da

Bột trà xanh và những công thức chăm sóc da tuyệt vời

14/06/2022
chăm sóc da ngày hè

Bí mật giúp chăm sóc da ngày hè hiệu quả nhất

13/06/2022
Chăm sóc da trắng mịn

Da trắng mịn màng như da em bé bằng 2 loại tinh dầu

13/06/2022
Bài thuốc nam điều trị mụn

Đọc vị những nguyên liệu của bài thuốc nam điều trị mụn hiệu quả

13/06/2022
cách làm kem dưỡng da

Học hỏi cách làm kem dưỡng da ban đêm từ mật ong tự nhiên

12/06/2022
Khỏe da dáng đẹp

Khỏe da dáng đẹp cùng với 2 loại rau xanh tự nhiên

12/06/2022
Làm đẹp da với những loại bột tự nhiên

Làm đẹp da với những loại bột tự nhiên

12/06/2022
  • Giới Thiệu
  • Bảo mật
  • Liên hệ
Thứ Sáu, Tháng Ba 24, 2023
-18 °c
  • Login
VZNEW
  • Trang chủ
  • Sức Khỏe
    • All
    • Bài thuốc hay
    • Bệnh nam giới
    • Bệnh phụ khoa
    • Bệnh trẻ em
    • Sức khỏe giới tính
    Nhìn mặt đoán bệnh cơ thể

    Nhìn Sắc Mặt Đoán Bệnh Cơ Thể Biểu Hiện Sức Khoẻ

    Huyết áp là gì

    Huyết áp là gì? Huyết áp bình thường là bao nhiêu

    10 Công dụng của đậu đen

    10 công dụng tuyệt vời của đậu đen mà bạn chưa biết

    16 Tác dụng của lá lốt

    16 Tác Dụng Của Lá Lốt

    Cam thảo là gì

    Cam thảo là gì? Tác dụng cây cam thảo

    Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh

    Cách trị táo bón cho trẻ sơ sinh

    Cách chữa táo bón cho bà bầu

    Cách chữa táo bón cho bà bầu?

    Cách chữa táo bón nhanh nhất

    Cách chữa táo bón nhanh nhất? Táo bón nên ăn gì

    Các loại cây thuốc nam

    Các Loại Cây Thuốc Nam-Tác Dụng Trị Bệnh Của Cây Thuốc Nam

    Bạc hà âu là gì?

    Bạc Hà Âu Là Gì? Công Dụng Bạc Hà Âu

    Trending Tags

    • Trị Bệnh
    • cây thuốc
    • Thuốc Quý
  • Kinh Doanh
    • All
    • Bất động sản
    • Doanh nhân
    • Kinh tế thế giới
    • Tài chính - Đầu tư
    • Thị trường
    Bộ phần mềm Adobe là gì?

    Bộ phần mềm Adobe là gì? Chức năng của Adobe Photoshop, Illustrator, After Effect

    Thaco tiếp quản Emart Việt Nam

    Siêu Thị Emart – Thaco Tiếp Quản Emart Việt Nam

    Giá vàng hôm nay

    Tại sao giá vàng giảm mạnh?

    Nguyễn Phương Hằng Là Ai

    Nguyễn Phương Hằng Là Ai? Tiểu Sử Nguyễn Phương Hằng?

    Emart bán cổ phần cho Thaco

    Tập đoàn Thaco mua lại Emart

    Vàng online là gì?

    Vàng online là gì?

    9 bước xây dựng thương hiệu cá nhân

    9 Bước xây dựng thương hiệu cá nhân

    8 quy tắc xây dựng thương hiệu cá nhân

    8 Quy luật xây dựng thương hiệu cá nhân

    Thương hiệu cá nhân là gì?

    Thương hiệu cá nhân là gì?

    Nhượng quyền thương hiệu là gì?

    Nhượng quyền thương hiệu là gì?

    Trending Tags

    • Giá vàng
    • Marketing
    • Thương mại
    • thương vụ mua bán
  • Giải Trí
    • All
    • Phim mới
    • Sao quốc tế
    • Sao việt
    • Tivi show
    Thủy Tiên làm từ thiện

    Thủy Tiên và nỗi lòng 100 tỷ quyên góp từ thiện

    Mai Phương Thúy

    Hoa hậu Mai Phương Thúy

    Nửa đường mật nửa đau thương

    Nửa đường mật nửa đau thương

    cây mã đề

    Cây Mã Đề một loại thảo dược quý trong dân gian Việt Nam

    Những Trang Mạng Xã Hội Phổ Biến Nhất Thế Giới

    Top Váy Nguy Hiểm Năm 2012 Của Mỹ Nhân

    Mặc Áo Sơ Mi Dát Vàng 24 Cara Để Tuyển Vợ

    Nữ Hoàng Nước Mắt Soo Ae Chết Trên Vũng Máu

    Có Hay Không Chuyện Công An Vào Cuộc Vụ Giải Bài Hát Tiền Tỉ

    Tùng Dương Uyên Linh Nói Về Lùm Xùm Giải Thưởng 1,3 Tỷ Đồng

  • Đời sống
    • All
    • Ẩm thực
    • Cung hoàng đạo
    • Du lịch
    • Làm Đẹp
    • Phong thủy
    • Triết Lý Sống
    Cung mọc là gì?

    Cung Mọc Là Gì? Cách Xác Định Cung Mọc?

    à một trong những loại mụn thường xuất hiện ở da nhờn và da dầu, tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc da của mình hiệu quả thì chúng cũng sẽ có thể xuất hiện ở bất cứ loại da nào

    Tạm biệt làn da mụn cám từ các nguyên liệu dễ kiếm

    Các cách dưỡng ẩm

    Các cách dưỡng ẩm hay nhất hiện nay để giúp da căng mịn

    chăm sóc da ban đêm tại nhà

    Đẹp da mỗi sáng thức dậy bằng cách chăm sóc da ban đêm tại nhà

    Tuyệt chiêu sạch mụn đầu đen trên da ngay tại nhà hiệu quả

    Tuyệt chiêu sạch mụn đầu đen trên da ngay tại nhà hiệu quả

    công thức chăm sóc da

    Bột trà xanh và những công thức chăm sóc da tuyệt vời

    chăm sóc da ngày hè

    Bí mật giúp chăm sóc da ngày hè hiệu quả nhất

    Chăm sóc da trắng mịn

    Da trắng mịn màng như da em bé bằng 2 loại tinh dầu

    Bài thuốc nam điều trị mụn

    Đọc vị những nguyên liệu của bài thuốc nam điều trị mụn hiệu quả

    cách làm kem dưỡng da

    Học hỏi cách làm kem dưỡng da ban đêm từ mật ong tự nhiên

    Trending Tags

    • Doanh nghiệp
    • Đá phong thủy
    • Tranh phong thủy
    • Tiểu cảnh đá phong thủy
    • Thị thực
No Result
View All Result
VZNEW
No Result
View All Result
Trang chủ Kinh Doanh

Thương vụ M&A là gì?

Những thương vụ M&A đình đám

Do Jane by Do Jane
18/11/2020
Thương vụ M&A là gì

Thương vụ M&A là gì

609
SHARES
1.7k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Thương vụ M&A là gì? M&A là viết tắt của 2 cụm từ Mergers (Sáp nhập) và Acquisitions (Mua lại) nói cách khác là thâu tóm. Hoạt động M&A là hoạt động của các tập đoàn và công ty lớn giành quyền kiểm soát quản lý các doanh nghiệp. Thông qua hình thức sáp nhập hay mua lại 1 phần (số cổ phần) hoặc mua lại toàn bộ.
Mục đích của một thương vụ M&A không đơn thuần chỉ là sở hữu cổ phần. Mà nhằm mục đích tham gia và quyết định tất các vấn đề quan trọng. Tác động đến hoạt động kinh doanh sản xuất và hoạt động quản trị của doanh nghiệp bị sáp nhập/mua lại.

Có thể nói mục đích cuối cùng là nắm quyền sinh sát của doanh nghiệp.

Thương vụ M&A là gì?
Thương vụ M&A là gì?

Mergers (Sáp nhập) là sự liên kết giữa các doanh nghiệp có cùng quy mô và cho ra đời một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân mới.

Toàn bộ tài sản, lợi ích chung, quyền hay nghĩa vụ của doanh nghiệp bị sáp nhập hay bị mua lại sẽ “về tay” doanh nghiệp sáp nhập.

Acquisitions (Mua lại) là hình thức một doanh nghiệp lớn sẽ mua lại những doanh nghiệp nhỏ và yếu hơn. Doanh nghiệp mua vẫn giữ tư cách pháp nhân cũ.

Doanh nghiệp mua lại được quyền sở hữu hợp pháp đối với doanh nghiệp được mua.

Vai trò của chiến lược M&A là gì?

Nó giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần, tăng hiệu quả kinh doanh, cơ cấu lại số lượng nhân lực hợp lý hơn. Cắt giảm chi phí phát sinh không cần thiết, tận dụng công nghệ được chuyển giao,…

Các hình thức M&A là gì?

Có 3 hình thức M&A tùy thuộc vào việc sáp nhập và mua lại có thể được phân loại. Có 3 hình thức M&A cơ bản, bao gồm: M&A theo chiều ngang, M&A theo chiều dọc và M&A kết hợp. Niếu chúng ta đã hiểu Thương vụ M&A là gì? Thì hình thức của nó cũng rất đơn giản.

Các hình thức M&A là gì?
Các hình thức M&A là gì?

Hình thức M&A theo chiều ngang

M&A theo chiều ngang (Horizontal). Là hình thức mua bán, sáp nhập giữa các doanh nghiệp cung cấp các dòng sản phẩm, dịch vụ cùng nghành và ở cùng một giai đoạn sản xuất. Có nghĩa giống nhau hoặc tương tự cho người tiêu dùng cuối cùng.

Hình thức sáp nhập này phần lớn là các công ty đối thủ cạnh tranh thâu tóm nhau.

Ví dụ, nếu một công ty sản xuất điện thoại di động sáp nhập với một công ty khác trong ngành sản xuất điện thoại di động, điều này sẽ được gọi là sáp nhập chiều ngang.

Lợi ích của loại sáp nhập này là nó loại bỏ đối thủ cạnh tranh, giúp công ty tăng thị phần, doanh thu và lợi nhuận của mình.

Hơn nữa, việc này giúp các doanh nghiệp giảm chi phí cố định, mở rộng thị trường, loại bỏ cạnh tranh.

Hình thức M&A theo chiều dọc

M&A theo chiều dọc (Vertical) được thực hiện với mục đích kết hợp hai công ty có cùng chuỗi giá trị sản xuất cùng một dịch vụ và dịch vụ tốt. Nhưng khác biệt duy nhất là giai đoạn sản xuất mà họ đang hoạt động.

Ví dụ, chuỗi bán hàng Mỹ Phẩm sáp nhập với nhà máy sản xuất mỹ phẩm. Hình thức này gọi là sáp nhập theo chiều dọc, vì ngành này giống nhau điều là mỹ phẩm, nhưng giai đoạn sản xuất khác nhau.

Loại sáp nhập này thường được thực hiện để đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu và tránh sự gián đoạn trong nguồn cung cấp.

Nó cũng được thực hiện để hạn chế cung cấp cho các đối thủ cạnh tranh. Do đó giúp nâng cao doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí trung gian.

Hình thức M&A kết hợp (tập đoàn)

Thương vụ M&A là gì?. M&A kết hợp (Conglomerate) là hình thức mua bán và sáp nhập để hình thành nên các tập đoàn.

Việc sáp nhập kiểu tập đoàn diễn ra giữa các công ty phục vụ cùng một khách hàng trong một ngành cụ thể. Nhưng họ không cung cấp các sản phẩm và dịch vụ giống nhau.

Sản phẩm của họ có thể được bổ sung, sản phẩm đi cùng nhau. Nhưng về mặt kỹ thuật không phải là sản phẩm giống nhau.

Ví dụ, Một công ty chuyên sản xuất bu lông ốc vít sáp nhập với công ty sản xuất ô tô. Hình thức sáp nhập này sẽ được gọi là sáp nhập tập đoàn, vì đây là những sản phẩm bổ sung.

Hình thức M&A kết hợp (tập đoàn)
Hình thức M&A kết hợp (tập đoàn)

Lợi ích của hình thức M&A kết hợp

Chúng thường được thực hiện để tạo thuận lợi cho người tiêu dùng. Vì sẽ dễ dàng hơn khi bán những sản phẩm này lại với nhau. Giúp cung cấp nguồn hàng ổn định không bị gián đoạn.

Hình thức này sẽ giúp công ty đa dạng hóa sản phẩm người dùng, do đó lợi nhuận cao hơn.

Việc bán một trong những sản phẩm này cũng sẽ khuyến khích việc bán một sản phẩm khác. Do đó sẽ tăng doanh thu cho công ty nếu họ tăng doanh số bán sản phẩm của mình.

Điều này sẽ cho phép doanh nghiệp cung cấp một điểm mua sắm, tiện lợi cho người tiêu dùng. Hai công ty trong trường hợp này được liên kết theo cách này hay cách khác.

Loại sáp nhập này tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào các lĩnh vực khác của ngành. Giảm rủi ro và cung cấp quyền truy cập vào các tài nguyên và thị trường không có sẵn trước đó.

Điều này thường được thực hiện để đa dạng hóa vào các ngành công nghiệp khác. Giúp giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường.

Những thương vụ M&A đình đám

Hàng loạt các thương vụ mua bán sáp nhập đình đám diễn ra trên khắp thế giới. Khắp các ngành nghề, khắp các công ty, tập đoàn cả trong và ngoài nước.

Những thương vụ M&A đình đám
Những thương vụ M&A đình đám

Những thương vụ Sáp nhập và Mua lại (M& A) trong khối tài chính ngân hàng

Có lẽ nghành tài chính ngân hàng là nghành có những thương vụ M&A diễn ra sôi động nhất.

Đầu tiên phải kể đến hai đại gia ngân hàng thế giới, ABN Amro của Hà Lan và Barclays PLC của Anh. Hai đại gia này đã sáp nhập với nhau với tổng trị giá hơn 91 tỷ USD.

Đây được coi là thương vụ sáp nhập lớn chưa từng thấy trong lịch sử ngành ngân hàng châu Âu nói riêng và trong ngành công nghiệp tài chính toàn cầu nói chung.

Sau đó tập đoàn lấy tên là Barclays PLC, có đặt trụ sở chính đặt tại Amsterdam (Hà Lan).

Có khoảng 47 triệu khách hàng trên toàn cầu. Với ban điều hành mới gồm 10 thành viên từ Barclays và 9 thành viên từ ABN Amro.

Thương vụ M&A là gì?
Thương vụ M&A là gì?

Việc sáp nhập giữa Barclays và ABN Amro. Đã tạo ra một một trong những tập đoàn ngân hàng lớn nhất thế giới tính theo số vốn thị trường.

Không dừng lại ở đó. Ngân hàng ABN Amro còn tiếp tục sáp nhập với Liên minh Ngân hàng Hoàng gia Scotland RBS. Stantander của Tây Ban Nha và Fortis của Bỉ – Hà Lan.

Thương vụ này có tổng giá trị 101 tỷ USD. Tiếp đến là Unicredit SPA – một ngân hàng nổi tiếng bậc nhất của Italia đã mua lại các ngân hàng Societe Generale SA và Capitalia SpA gây xôn xao dư luận.

Thương vụ Mua bán của ngân hàng tại mỹ

Tại mỹ với tham vọng đứng đầu trong nhành ngân hàng nội địa Bank of America mua lại Merrill Lynch với giá 50 tỷ USD.

Cuộc sáp nhập này đã cho ra đời tập đoàn tài chính hùng mạnh nhất thế giới.

Theo đó, Bank of America đã trở thành ngân hàng thương mại lớn nhất tại Mỹ. Tính theo lượng tiền gửi và lượng vốn hóa thị trường. Là ngân hàng thành viên thuộc tập đoàn bảo hiểm tiền gửi Mỹ (FDIC).

Qua đây, Bank of America thu tới 90% lợi nhuận từ thị trường nội địa nước Mỹ.

Mục tiêu của Bank of America là luôn đứng đầu tại ngành ngân hàng nội địa Mỹ và ngân hàng này đã làm được điều đó thông qua hàng loạt thương vụ thâu tóm.

Bank of America thâu tóm ABN Amro tại Bắc Mỹ

Trong đó có việc mua lại chi nhánh ngân hàng ABN Amro tại Bắc Mỹ và tập đoàn ngân hàng tài chính Lasalle. Với trị giá 21 tỷ đô la Mỹ, mua lại đại gia thẻ tín dụng MBNA với giá 35 tỷ.

ABN Amro tại Bắc Mỹ
ABN Amro tại Bắc Mỹ

Có thể coi đây là thương vụ mua lại Merril Lynch có tính lịch sử trên thị trường tài chính Mỹ trước bối cảnh kinh tế nước này đang đối mặt với rất nhiều khó khăn như hiện nay.

Bên cạnh đại gia Bank of America. Thương vụ mua lại nổi tiếng trong giới ngân hàng trong thời gian gần đây phải kể đến thương vụ mua lại của Wells-Fargo với ngân hàng Wachovia với giá trị 15,1 tỷ đô la Mỹ.

Sau khi vượt qua được đối thủ Citigroup trong thương vụ cạnh tranh mua lại Wachovia. Wells Fargo đã nâng tầm của mình lên ngang hàng với các đối thủ ngân hàng lớn khác tại Mỹ như JP Morgan Chase và Bank of America.

Theo đó, ngân hàng này sẽ có tài sản 1.420 tỷ đô la và trở thành ngân hàng lớn thứ ba của Mỹ.

Thương vụ M&A nghành ngân hàng tại nhật

Tiếp theo là thương vụ M&A đình đám của ngân hàng Nhật Bản. Khi Mitsubishi UFJ Financial group là kết quả của sự sáp nhập giữa hai ngân hàng UFJ Holding và Mitsubishi Tokyo Financial group.

Mitsubishi UFJ Financial group
Mitsubishi UFJ Financial group

Đại ngân hàng này đã chính thức được thành lập và đi vào hoạt động vào 01/10/2005.

Mitsubishi UFJ Financial group giờ đã trở thành một trong những tập đoàn tài chính hùng mạnh nhất thế giới. Có số vốn lên tới 1.770 tỷ USD với 40 triệu khách hàng. Vượt qua ngân hàng Citigroup của Mỹ về giá trị tài sản.

Các nhà phân tích cho rằng việc sáp nhập này thể hiện sự hồi phục của ngành ngân hàng Nhật Bản sau thời gian nợ nần chồng chất.

Sàn giao dịch chứng khoán New York NYSE (Mỹ) đã mua Euronext với giá 14,3 tỷ USDI.

Hai công ty bảo hiểm nhân thọ hàng đầu tại Anh là Resolution và Friends Provident cũng sáp nhập lại với nhau. Với trị giá 8,3 tỷ bảng Anh. Cùng nằm trong các vụ mua lại và sáp nhập nổi tiếng khác trên thị trường tài chính thế giới.

Những thương vụ Sáp nhập và Mua lại (M& A) trong khối ngành công nghệ

Bên cạnh ngành ngân hàng, các lĩnh vực khác cũng không chịu đứng yên. Công ty Antel – nhà cung cấp dịch vụ wifi đứng trong top 10 tại Mỹ. Đã sáp nhập vào Công ty TPG Capital và Goldman Sachs với trị giá 27,5 tỷ USD.

Tập đoàn Thomson (Canada) đã mua hãng tin Reuters (Anh) với giá trên 17 tỷ USD. Tập đoàn Rio Tinto (Anh – Atralia) đã mua Công ty thép Alcan(Canada) với giá 38,1 tỷ USD.

Tập đoàn Sony đã sáp nhập vào Công ty Truyền thông AB L.M. Ericsson từ tháng 9/2001. Tại thời điểm đó, Ericsson đang bị Nokia cho ra rìa.

Không thể ngồi một bên khi thị phần đang dần rơi vào tay đối thủ Nokia.

Ericsson đã sáp nhập với sony tạo ra thương hiệu điện thoại Sony Ericsson. Có lẽ việc sáp nhập và mua lại M&A là một lựa chọn đúng đắng của Sony và Ericsson.

Sony Ericsson
Sony Ericsson

Vì tham vọng mở rộng và bành trướng lĩnh vực kinh doanh của Sony. Đã hướng tới kết hợp với Ericsson như mục tiêu và kỳ vọng mới.

Có lẽ nhờ thế mà hai ý tưởng lớn gặp nhau. Sự sáp nhập giữa công nghệ điện thoại Ericsson và khả năng chinh phục khách hàng của Sony không tránh khỏi sự tò mò trong giới kinh doanh.

Nhưng, kết quả thật như mong muốn, thương hiệu Sony Ericsson đã và đang được lòng người tiêu dùng.

Thương vụ M&A giữa Apples Ipod và HP

Việc hợp tác thương hiệu giữa Apples Ipod và HP là trường hợp được cho là ngược đời điển hình.

Bởi HP vốn đã là một thương hiệu mạnh, có uy tín và lịch sử phát triển lâu đời với quy mô khổng lồ. Trong khi đó, Apple là một công ty trẻ tuổi.

Apples Ipod
Apples Ipod

Hai thương hiệu này dường như không thể có sự hòa hợp khi tiến tới việc kết hợp với nhau.

Nhưng, họ đã chứng minh sự sáp nhập của mình là hoàn toàn có cơ sở. Một công ty lâu đời với đầy kinh nghiệm với một công ty trẻ của sáng tạo, phá cách về hình thức cũng như công nghệ.

Kết quả của sự sáp nhập lịch sử này là sự tăng cường sức mạnh thương hiệu và các chiến lược marketing rất đáng chú ý.

Một thương vụ (M&A) là gì? Mang lại hiệu quả đầu tư mạnh mẽ và tầm nhìn chiến lược là Tập đoàn Oracle mua Công ty Siebel. Nhà cung cấp phần mềm CRM (customer relation manager – quản lý quan hệ khách hàng).

Khi hợp nhất để triển khai và tăng cường khả năng tích hợp các ứng dụng và dữ liệu giữa các sản phẩm. Hỗ trợ tối đa trong quản lý và hỗ trợ khách hàng tốt hơn.

Và nhờ có chiến lược này mà Oracle đã giành được thị phần từ tay đối thủ SAP.

Thương vụ M&A Microsoft và Yahoo.

Gần đây dư luận thế giới đặc biệt chú ý đến thương vụ hợp tác của hai đại gia trong ngành công nghệ của Mỹ là Microsoft và Yahoo.

Sau hơn một năm rưỡi đàm phán, cuối cùng thì hai gã khổng lồ cũng đạt được một thỏa thuận chung đường kéo dài 10 năm.

Microsoft và Yahoo
Microsoft và Yahoo

Mà mục tiêu hiển nhiên là nhắm vào kẻ thù chung Google, hãng đang kiểm soát tới 65% thị phần tìm kiếm trực tuyến.

Việc hợp tác giữa hai đại gia này được nhiều người mong ngóng từ lâu, phút chót cũng thành hiện thực.

Trong một thập kỷ tới, Yahoo.com và Bing.com sẽ vẫn duy trì thương hiệu của mình. Song các kết quả tìm kiếm trên Yahoo.com sẽ có một dòng chú thích đi kèm là “được cung cấp bởi Bing”.

Đổi lại, Yahoo sẽ chịu trách nhiệm thu hút các nhà quảng cáo lớn về cho cả hai công cụ tìm kiếm. Microsoft sẽ trả cho Yahoo 88% doanh thu mà hãng này kiếm được từ các lượt tìm kiếm trên Yahoo.

Gã khổng lồ phần mềm cũng có quyền tích hợp công nghệ tìm kiếm của Yahoo vào trong nền tảng tìm kiếm Web sẵn có của mình.

Mục đích của liên minh này không gì khác là tấn công mạnh mẽ hơn nữa vào một thị trường mà bấy lâu nay Google vẫn là bá chủ.

Những thương vụ Sáp nhập và Mua lại (M& A) trong khối ngành ôtô

Thương vụ M&A là gì? Chrysler – Fiat. Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế đang diễn ra như giọt nước làm tràn ly. Đã gây ra những ảnh hưởng nặng nề đối với ngành ôtô trên thế giới.

Do đó, việc hợp tác mua lại và sáp nhập diễn ra như một xu hướng tất yếu trong bối cảnh khó khăn chung của khối ngành này.

Một trong những thương vụ hợp tác mua lại thành công trong thời gian qua phải kể đến việc Fiat.

Hãng sản xuất ôtô của Ý đã mua lại cổ phần của hãng sản xuất ôtô lớn thứ ba của Mỹ là Chrysler. Sau khi hãng này đệ đơn xin bảo hộ phá sản.

Chrysler – Fiat
Chrysler – Fiat

Đơn xin phá sản của Chrysler và thỏa thuận của hãng xe này với Fiat. Được giới quan sát xem là diễn biến có tác động quan trọng đối với toàn ngành công nghiệp ôtô của thế giới.

Bao gồm cả các đối thủ và các nhà cung cấp của Chrysler. Theo đó, Chrysler đã bất ngờ công bố đã đạt được thỏa thuận sáp nhập với Fiat, trong đó hãng xe của Ý ban đầu sẽ nắm giữ 20% cổ phần trong Chrysler.

Thỏa thuận này cũng cho phép Fiat được nắm giữ lượng cổ phần lên tới 35%. Trong Chrysler nếu hãng xe Italy này đầu tư vào hoạt động tại thị trường Mỹ. Chuyển giao công nghệ sản xuất xe kích thước nhỏ cho Chrysler.

Ngoài ra, một khi Chrysler đã hoàn tất việc thanh toán các khoản vay đã được cấp cho Bộ Tài chính Mỹ. Fiat cuối cùng có thể sở hữu cổ phần 51% trong Chrysler.

Lý do quan trọng nhất để hãng xe lớn nhất Italia.

Mong muốn bắt tay với Chrysler không gì khác là để có cầu nối thâm nhập vào thị trường Mỹ.

Với nội lực vốn có, thông qua Chrysler, Fiat thừa sức tạo nên điều bất ngờ trên thị trường Mỹ. Những mẫu xe Fiat rất muốn đưa vào Mỹ. Hiện nay là mẫu xe nhỏ ăn khách Fiat 500 và một số mẫu Alfa Romeo mới.

Các mẫu xe này nếu có mặt tại Mỹ chắc chắn sẽ rất đắt hàng bởi giá rẻ, tiết kiệm nhiên liệu và kiểu dáng hấp dẫn. Tuy nhiên, Fiat nhận thấy rằng những mẫu xe của mình sẽ bán chạy hơn nếu được lắp ráp và sản xuất tại Mỹ.

Về phần mình, Chrysler cũng thu được không ít lợi ích nếu bắt tay với gã khổng lồ của Ý.

Ngoài những nguồn lợi về tài chính giúp Chrysler vượt qua khủng hoảng. Hãng xe Mỹ này còn nhận được sự trợ giúp về mặt công nghệ trong công cuộc chinh phục khách hàng khó tính tại Châu Âu.

Thương vụ Sáp nhập và Mua lại (M&A) Volkswagen – Porsche.

Khối ngành ôtô Châu Âu trong thời gian qua cũng không kém phần nhộn nhịp trong các thương vụ mua lại và sáp nhập.

Ngoài việc khối ngành ôtô Đức đang xem xét việc mua lại phân nhánh Opel của GM tại Châu Âu.

Với khuynh hướng thành công nghiêng về hãng Magna của Canada thì hiện khối ngành ôtô của Châu Âu. Cũng nhận được thông tin sáp nhập giữa hai đại gia ôtô của Đức là Volkswagen và Porsche.

Theo đó, tính đến năm 2011. Hai hãng sẽ về chung một mái nhà và trở thành một trong những thương hiệu ôtô lớn nhất tại Châu Âu.

Volkswagen – Porsche
Volkswagen – Porsche

Nhà sản xuất xe lớn nhất châu Âu. Volkswagen và Porsche công bố họ đã đạt được thỏa thuận sáp nhập hoạt động. Để trở thành một tập đoàn xe hơi nhất thể hóa dưới sự lãnh đạo của Volkswagen.

Theo thỏa thuận này, cho đến cuối năm 2009, Volkswagen sẽ mua 42% cổ phần của Porsche.

Cuộc sáp nhập này sẽ tạo nên một tập đoàn khổng lồ. Sở hữu 10 thương hiệu danh tiếng có doanh số gần 6.4 triệu xe và hơn 400,000 công nhân viên.

Quá trình được thực hiện theo giai đoạn và dự kiến hoàn tất vào năm 2011.

Điều thú vị ở chỗ. Chính Porsche mới là công ty trong mấy năm gần đây đã nỗ lực để giành quyền kiểm soát Volkswagen và Porsche. Cũng đã sở hữu 51% cổ phần của tập đoàn Đức.

Thậm chí còn đặt mục tiêu đưa con số này lên 75%. Tuy nhiên, cùng lúc, Porsche cũng nợ gần 10 tỉ euro (khoảng 14 tỉ USD). Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế hiện hành.

Dẫn đến sự ra đi của CEO Porsche Wendelin Wiedeking và buộc công ty phải tìm kiếm sự giúp đỡ từ Volkswagen.

Bài viết trên đây đã giải thích Thương vụ M&A là gì? Tại sao nó lại gọi là thương vụ M&A. Những thương vụ Những thương vụ M&A đình đám và Những thương vụ thâu tóm đình đám.

Thẻ: AcquisitionsApples IpodBank of AmericaChryslerM&AMergersMergers AcquisitionsMitsubishi UFJ Financial groupMua lạiNgân hàng ABN AmroPorscheSáp nhậpThương vụ M&AVolkswagen
Share244Tweet152Share43
Bài viết trước

12 thương hiệu Việt Nam đã hết “Việt”

Bài viết tiếp theo

Thương hiệu là gì?

Bài viết liên quan

Bộ phần mềm Adobe là gì?
Kinh Doanh

Bộ phần mềm Adobe là gì? Chức năng của Adobe Photoshop, Illustrator, After Effect

by Admin
19/05/2022
Thaco tiếp quản Emart Việt Nam
Kinh Doanh

Siêu Thị Emart – Thaco Tiếp Quản Emart Việt Nam

by Do Jane
05/01/2022
Giá vàng hôm nay
Giá Vàng Hôm Nay

Tại sao giá vàng giảm mạnh?

by Admin
05/01/2022
Nguyễn Phương Hằng Là Ai
Doanh nhân

Nguyễn Phương Hằng Là Ai? Tiểu Sử Nguyễn Phương Hằng?

by Admin
31/05/2021
Emart bán cổ phần cho Thaco
Kinh Doanh

Tập đoàn Thaco mua lại Emart

by Admin
22/05/2021
Bài viết tiếp theo
Thương hiệu là gì?

Thương hiệu là gì?

  • Hot
  • Bình Luận
  • Quan tâm
Ngô Quyền quê ở đâu

Ngô Quyền quê ở đâu? Ngô Quyền 14 anh hùng dân tộc Việt Nam

19/05/2022
12 Cung hoàng đạo

12 cung hoàng đạo và bí mật chiêm tinh học

17/05/2022
Dương xỉ sinh sản như thế nào?

Dương Xỉ Sinh Sản Như Thế Nào?

28/05/2021
Cung mọc là gì?

Cung Mọc Là Gì? Cách Xác Định Cung Mọc?

21/11/2022
à một trong những loại mụn thường xuất hiện ở da nhờn và da dầu, tuy nhiên, nếu bạn không chăm sóc da của mình hiệu quả thì chúng cũng sẽ có thể xuất hiện ở bất cứ loại da nào

Tạm biệt làn da mụn cám từ các nguyên liệu dễ kiếm

18/06/2022
Các cách dưỡng ẩm

Các cách dưỡng ẩm hay nhất hiện nay để giúp da căng mịn

15/06/2022
VZNEW

Copyright © 2020 VZNEW. DMCA.com Protection Status vznew.com@gmail.com

Vznew

  • Đời sống
  • Sức Khỏe
  • Giải Trí
  • Kinh Doanh
  • Hoa Sinh Nhật

Follow Us

No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sức Khỏe
    • Bệnh phụ khoa
    • Bài thuốc hay
    • Sức khỏe giới tính
    • Bệnh trẻ em
    • Bệnh nam giới
  • Giải Trí
    • Sao việt
    • Sao quốc tế
    • Phim mới
    • Tivi show
  • Đời sống
    • Phong thủy
    • Cung hoàng đạo
    • Du lịch
    • Ẩm thực
  • Kinh Doanh
    • Doanh nhân
    • Bất động sản
    • Kinh tế thế giới
    • Tài chính – Đầu tư
    • Thị trường
  • Thể Thao
    • Ngoại hạng anh
    • Thể thao Việt Nam

Copyright © 2020 VZNEW. DMCA.com Protection Status vznew.com@gmail.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In